:: Quên mật khẩu ::


 Diễn đàn NVFC
 Naruto Vietnamese Fan Club :: NINJA'S ZONE :: Thời Sự Ninja :: Tin Khoa Học


"Soi" vào Mặt trời

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
1/11/2010, 12:28 pm
"Soi" vào Mặt trời  Bgavat14
"Soi" vào Mặt trời  Bgavat19"Soi" vào Mặt trời  Bgavat21"Soi" vào Mặt trời  Bgavat22
"Soi" vào Mặt trời  Bgavat11Pein_Akatsuki_96"Soi" vào Mặt trời  Bgavat13
"Soi" vào Mặt trời  Bgavat15"Soi" vào Mặt trời  Bgavat17"Soi" vào Mặt trời  Bgavat18
.: NVFCer :.Pein_Akatsuki_96 
http://rank.naru.to/chuunin.swf
Hoàn Thành NV : NV D
Ryo : 255
Tổng số bài gửi : 186
Ngày tham gia : 25/05/2009
Status : spam spam spam nhiều nữa
Được Cảm Ơn : 24
My Item : "Soi" vào Mặt trời  Samehada

"Soi" vào Mặt trời  Vide10

Bài gửiTiêu đề: "Soi" vào Mặt trời

kenh14
Bạn sẽ được nhìn thấy mặt trời một cách cực chi tiết và kinh ngạc vì năng lượng ẩn chứa trong nó! "Soi" vào Mặt trời  09


Ngày 20/10/2010, một nhà nghiên cứu thiên văn học nghiệp dư đã chụp được những hình ảnh chi tiết của Mặt Trời.
Sử dụng chiếc kính viễn vọng của mình, Friedman đã chụp được những bức ảnh rất chi tiết về tâm điểm của hệ Mặt Trời bằng cách sử dụng bộ lọc để chụp luồng ánh sáng (H-alpha), thứ mà tạp chí Discover đã định nghĩa là “ánh sáng của Hidro”. "Soi" vào Mặt trời  19
Những bức ảnh bên dưới trông giống như một biển những xoáy lửa, nhưng những gì nó cho thấy chính là ánh sáng thực tế từ “quyển sắc”, một lớp mỏng nằm giữa “quầng sáng” và lớp hào quang, lớp nằm ngoài cùng của Mặt Trời.
"Soi" vào Mặt trời  011110mattroi01
Click vào để xem ảnh cỡ lớn.
Tạp chí Discover giải thích: “Bằng việc đặt một bộ lọc trước kính thiên văn, bạn có thể chặn phần lớn ánh sáng tới từ lớp “quyển sắc” của Mặt Trời, nhưng lại để cho ánh sáng từ lớp “quầng sáng” đi qua. Đó là những gì Alan Friedman đã làm – ông sử dụng một bộ lọc cho phép một phạm vị rất hẹp màu sắc tập trung vào tia – để có những bức ảnh tuyệt đẹp này. Cộng với khá nhiều quy trình xử lý ảnh, nhưng tất cả mọi thứ bạn nhìn thấy ở đây là có thật, và đang xảy ra trên Mặt Trời một cách chân thực nhất!”
"Soi" vào Mặt trời  011110mattoi02
Những quầng lửa nhô lên trên bề mặt của Mặt Trời. (Click vào để xem ảnh cỡ lớn).

"Soi" vào Mặt trời  011110mattroi03
Những điểm đen của Mặt Trời. (Click vào để xem ảnh cỡ lớn).

Vào năm1610, nghĩa là chẳng bao lâu sau ngày chế ra được kính thiên văn, nhà bác học Galileo là người đầu tiên nhìn thấy những đốm đen trên mặt trời.
Qua kính thiên văn những điểm đen trên mặt trời nom như bóng của các lỗ sâu trên cái đĩa mặt trời màu trắng. Người ta có thể nhìn thấy những điểm đen trên mặt trời vào bất cứ ngày nào lúc trời sáng.

"Soi" vào Mặt trời  412
Chiếc kính viễn vọng mà Alan Friedman đã sử dụng.

Chữ ký của Pein_Akatsuki_96


"Soi" vào Mặt trời

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang
Trang 1 trong tổng số 1 trang
* Viết tiếng Việt có dấu, là tôn trọng người đọc.
* Chia sẻ bài sưu tầm có ghi rõ nguồn, là tôn trọng người viết.
* Thực hiện những điều trên, là tôn trọng chính mình.
-Nếu chèn smilies có vấn đề thì bấm A/a trên phải khung viết bài
Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Naruto Vietnamese Fan Club :: NINJA'S ZONE :: Thời Sự Ninja :: Tin Khoa Học-
"Soi" vào Mặt trời  Botmai10"Soi" vào Mặt trời  Botmai11
"Soi" vào Mặt trời  Bot0211
NARUTOFC.COM
NVFC Official Vietnam Fan Site.
Powered by phpBB® Version 2.0.0 Licensed
Xem tốt nhất ở độ phần giải lớn hơn 1024x768 và trình duyệt Firefox
BQT không chịu bất cứ trách nhiệm nào từ nội dung bài viết của thành viên.
Hiện tại có tất cả :lượt truy cập [Từ 21/05/11]
   
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Cookies | Thảo luận mới nhất